Đăng ký nhãn hiệu sản phẩm độc quyền là một yêu cầu rất cấp thiết đối với các doanh nghiệp. Đăng ký nhãn hiệu sản phẩm nhằm xác lập quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu của mình, đồng thời là cơ sở pháp lý trong vấn đề tranh chấp nhãn hiệu
Luật An toàn thực phẩm (ATTP) tưởng như rạch ròi, giúp các ngành dễ dàng quản lý, nhưng thực tế cho thấy lĩnh vực ATTP quá rộng và có sự đan xen, chồng lấn nhau. Do các văn bản hướng dẫn thực hiện luật này còn bất cập, chưa đồng bộ, dẫn đến tình trạng một mặt hàng nhưng cả 3 ngành: Y tế, Nông nghiệp - Phát triển nông thôn và Công Thương cùng tham gia quản lý.
Ngày 18-11-2016, Hội thảo “Giải pháp hợp tác bền vững giữa doanh nghiệp (DN) và nông dân - Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong nông nghiệp”
Hiện lượng tiêu thụ thực phẩm hàng năm của Việt Nam ước tính chiếm khoảng 15% GDP và mức độ tăng trung bình năm duy trì trong khoảng 18%.
Thực phẩm thường là thực phẩm có thể dùng cho mọi đối tượng, không có công dụng, ảnh hưởng đặc biệt với sức khỏe và không có cách sử dụng đặc biệt nào. Công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm thường
Nước uống có bổ sung vi chất cần phải công bố chất lượng trước khi ra thị trường. Chưa bao giờ nước uống tăng lực phát triển rầm rộ như hiện nay. Vậy, thủ tục công bố chất lượng sản phẩm nước uống tăng lực như thế nào? Chi phí ra sao?
Thực phẩm chức năng dạng viên nén, dạng nước hay dạng bột đều bắt buộc phải đảm bảo đủ các điều kiện về An Toàn thực phẩm
Việc có thương hiệu riêng để người tiêu dùng nhận dạng và có nhãn hiệu riêng được bảo hộ ở khía cạnh pháp lý là điều sống còn của doanh nghiệp